Văn hóa đám đông
Mỗi người chỉ cần ý thức một chút. Mọi việc trở lên dễ dàng giải quyết hơn.
Khi đến bất kỳ một nơi nào đó, ai cũng muốn mình là người được ưu tiên trước. Chính vì vậy mà từ lâu, ở các nơi công cộng thường diễn ra những cảnh chen lấn, tranh giành gây nên tình trạng lộn xộn, mất trật tự. Chúng ta dễ dàng bắt gặp những cảnh như thế ở các
phòng bán vé xe vào dịp lễ, Tết, phòng bán vé xem phim, xem bóng đá và thậm chí ở các bệnh viện, các chợ, khu vui chơi, mua sắm giá kệ siêu thị, quán ăn. Lý do xảy ra những cảnh chen lấn, gây lộn xộn và mất trật tự trên chung quy cũng chỉ vì chưa có văn hóa xếp hàng. Ở Việt Nam, có thể điều kiện tổ chức chưa tốt. Dân mình còn tiếp xúc với phong cách bán hàng hiện đại. Cứ nghĩ như ở ngoài chợ nên những hình ảnh lộn xộn bát nháo vẫn xảy ra ở những trung tâm thương mại lớn.
Khi đến bất kỳ một nơi nào đó, ai cũng muốn mình là người được ưu tiên trước. Chính vì vậy mà từ lâu, ở các nơi công cộng thường diễn ra những cảnh chen lấn, tranh giành gây nên tình trạng lộn xộn, mất trật tự. Chúng ta dễ dàng bắt gặp những cảnh như thế ở các
phòng bán vé xe vào dịp lễ, Tết, phòng bán vé xem phim, xem bóng đá và thậm chí ở các bệnh viện, các chợ, khu vui chơi, mua sắm giá kệ siêu thị, quán ăn. Lý do xảy ra những cảnh chen lấn, gây lộn xộn và mất trật tự trên chung quy cũng chỉ vì chưa có văn hóa xếp hàng. Ở Việt Nam, có thể điều kiện tổ chức chưa tốt. Dân mình còn tiếp xúc với phong cách bán hàng hiện đại. Cứ nghĩ như ở ngoài chợ nên những hình ảnh lộn xộn bát nháo vẫn xảy ra ở những trung tâm thương mại lớn.
Tại quầy tính tiền của một kệ siêu thị, trong lúc cô nhân viên đang tính tiền cho một khách hàng và có 2 người khách phía sau đang đợi, bỗng có một anh thanh niên cầm vài món đồ trên tay chạy đến bảo cô nhân viên thu ngân là tính trước cho mình. Cô nhân viên ấy từ chối vì còn 2 người khách khác đang vội. Song cô nhân viên vẫn nhất quyết không chịu tính và 2 người khách kế tiếp cũng bắt đầu lên tiếng. Thế là anh thanh niên nọ liền bỏ sang một quầy tính tiền khác chứ không chịu xếp hàng.
Rồi trong một lần đi khám bệnh ở một bệnh viện lớn của TP, tại khu vực nộp sổ khám bệnh ngoài giờ, do chưa đến giờ tiếp nhận nên cửa phòng đóng im ỉm, mọi người đứng chờ sẵn ở bên ngoài. Khi cửa phòng vừa mở, thế là mạnh ai cứ ùa vào nộp, gây nên cảnh chen lấn, xáo trộn cả khu vực. Lúc này chẳng còn có thể phân biệt ai đến trước ai đến sau, ai mà nộp sổ trước thì đương nhiên là được khám trước dù người đó vừa mới đến, trong khi một vài người khác chờ đợi từ rất lâu nhưng vì không thể chen lấn được nên đành phải nộp sổ sau cùng. Nếu như mọi người tự giác xếp hàng theo thứ tự trước sau thì chắc chắn cảnh chen lấn sẽ không thể xảy ra và sẽ rất công bằng cho tất cả mọi người.
Hay như vào dịp lễ, Tết, cảnh chen lấn, tranh giành nhau mua vé xe, vé tàu diễn ra khá phổ biến. Ai cũng muốn mua được vé sớm cho nên không ai nhường ai, gây nên cảnh bát nháo khiến người khác nhìn vào cảm thấy ngán ngẩm. Mạnh ai nấy chen lấn, xô đẩy mặc tình, chỉ cần làm thế nào để mua được vé. Có rất nhiều người, cũng vì chen lấn mà đến ngất xỉu, dẫm đạp lên nhau. Nếu như có văn hóa và ý thức xếp hàng thì chắc chắn ai cũng có thể mua được vé mà không hề có tình trạng chen lấn, xô đẩy.

Du khách nước ngoài khi đến Việt Nam đều rất lấy làm lạ với cảnh chen lấn, xô đẩy, tranh giành như thế ở các nơi công cộng. Nhiều người hỏi tôi sao các bạn không xếp hàng, tôi chỉ biết lắc đầu mà không thể trả lời họ. Tôi hiểu tâm trạng của họ khi chứng kiến cảnh như thế. Cũng như tôi, khi được hỏi thế tôi cũng cảm thấy ngại lắm và tự thấy xấu hổ cho mình và cho tất cả những người xung quanh. Bởi đôi khi chỉ vì hành vi đơn giản như thế nhưng đủ để người khác đánh giá về sự thiếu văn hóa của mình, đặc biệt là dưới con mắt của du khách nước ngoài.
Có lẽ thật khó và phải mất thời gian thật lâu thì văn hóa xếp hàng ở Việt Nam mới có thể thực hiện được. Nhưng dù sao, khi xã hội càng phát triển và hội nhập thì chuyện xếp hàng nhất là khi đi giá kệ siêu thị càng phải được ý thức thực hiện, bởi nó còn thể hiện lối sống hiện đại, văn minh, văn hóa của chính chúng ta.
+ comments + 7 comments
Mỗi người chỉ cần ý thức một chút. Mọi việc trở lên dễ dàng giải quyết hơn.
Khi đến bất kỳ một nơi nào đó, ai cũng muốn mình là người được ưu tiên trước
Du khách nước ngoài khi đến Việt Nam đều rất lấy làm lạ với cảnh chen lấn, xô đẩy, tranh giành như thế ở các nơi công cộng. Nhiều người hỏi tôi sao các bạn không xếp hàng, tôi chỉ biết lắc đầu mà không thể trả lời họ. Tôi hiểu tâm trạng của họ khi chứng kiến cảnh như thế. Cũng như tôi, khi được hỏi thế tôi cũng cảm thấy ngại lắm và tự thấy xấu hổ cho mình và cho tất cả những người xung quanh. Bởi đôi khi chỉ vì hành vi đơn giản như thế nhưng đủ để người khác đánh giá về sự thiếu văn hóa của mình, đặc biệt là dưới con mắt của du khách nước ngoài.
Mỗi người chỉ cần ý thức một chút. Mọi việc trở lên dễ dàng giải quyết hơn.
Khi đến bất kỳ một nơi nào đó, ai cũng muốn mình là người được ưu tiên trước
Mỗi người chỉ cần ý thức một chút. Mọi việc trở lên dễ dàng giải quyết hơn.
Khi đến bất kỳ một nơi nào đó, ai cũng muốn mình là người được ưu tiên trước
Mỗi người chỉ cần ý thức một chút. Mọi việc trở lên dễ dàng giải quyết hơn.
Khi đến bất kỳ một nơi nào đó, ai cũng muốn mình là người được ưu tiên trước
Chỗ đông người thì cần phải có sự tế nhị lời nói cũng phải suy nghĩ, tránh nói lời không hay trước đám đông gây phản cảm. và đặc biệt là cảnh chen lấn sô đẩy trong siêu thị. Văn hóa thể hiện ở nhiều nơi, siêu thị nơi mua sắm của mọi người hãy thể hiện văn hóa văn minh hơn
Văn hóa đám đông là 1 tiêu chí để được đem ra đánh giá phẩm chất của con người, vì vậy chúng ta hãy học cách cư xử tại đám đông sao cho phù hợp với thuần phong mĩ tục của chúng ta.Mỗi người chỉ cần có 1 chút ý thức thì sẽ tạo nên được một nét đẹp trong văn hóa đám đông
Post a Comment